Quantcast
Channel: Nhập môn QHQT – Nghiên cứu quốc tế
Browsing all 12 articles
Browse latest View live

Hiến chương Liên Hiệp Quốc (UN Charter)

Tác giả: Chu Duy Ly Hiến chương Liên Hiệp Quốc được ký ngày 26 tháng 06 năm 1945 ở San Francisco, Hoa Kỳ, tại Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Tổ chức Quốc tế gồm 50 nước thành viên đầu tiên. Hiến chương có...

View Article



Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT)

Tác giả: Lê Thành Lâm Cho đến nay, vũ khí hạt nhân đã hai lần được đưa ra sử dụng khi Mỹ ném hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố của Nhật Bản là Hiroshima và Nagasaki (ngày 06 và 09 tháng 08 năm...

View Article

Hòa ước Westphalia (The Peace of Westphalia)

Tác giả: Đào Minh Hồng Vào nửa đầu thế kỷ 17, những căng thẳng về chính trị và kinh tế ngày càng gia tăng giữa các quốc gia Châu Âu. Cùng lúc với thời kỳ Phát kiến địa lý, khai phá mở đường tới những...

View Article

Liên Hiệp Quốc (United Nations)

Tác giả: Nguyễn Thị Tâm Liên Hiệp Quốc được thành lập trên cơ sở của tổ chức tiền thân là Hội Quốc Liên. Tên gọi “Liên Hiệp Quốc” (United Nations) được Tổng thống Mỹ Franklin Roosevelt sáng tạo ra và...

View Article

Ngoại giao (Diplomacy)

Tác giả: Hoàng Cẩm Thanh “Ngoại giao” theo cách hiểu phổ biến nhất là việc thực hiện các mối quan hệ giữa các quốc gia có chủ quyền thông qua liên lạc, thương lượng, gây ảnh hưởng cũng như điều chỉnh...

View Article


Ngoại giao con thoi (Shuttle diplomacy)

Tác giả: Hoàng Cẩm Thanh Thuật ngữ “ngoại giao con thoi” xuất hiện lần đầu trên tờ New York Times vào tháng 01 năm 1974 nhằm miêu tả hoạt động ngoại giao của Ngoại trưởng Hoa Kỳ Henry Kissinger. Với...

View Article

Ngoại giao kinh tế (Economic diplomacy)

Tác giả: Hoàng Cẩm Thanh Theo cách hiểu truyền thống hoạt động ngoại giao nhằm củng cố mối quan hệ chính trị giữa các quốc gia tạo điều kiện phát triển các mối quan hệ khác. Sự phát triển mạnh mẽ của...

View Article

Ngoại giao pháo hạm (Gunboat diplomacy)

Tác giả: Hoàng Cẩm Thanh Ngoại giao pháo hạm là việc phô trương sức mạnh quân sự với mục đích đe dọa chiến tranh và thông qua đó đạt được các mục tiêu của chính sách đối ngoại, như buộc quốc gia bị đe...

View Article


Quyền lực (Power)

Tác giả: Lục Minh Tuấn Quyền lực là phương tiện để bảo đảm sự an ninh và tồn tại, thực hiện lợi ích và là mục tiêu mà mọi quốc gia tìm kiếm. Quyền lực theo đó thể hiện qua khả năng của một quốc gia...

View Article


Quyền lực mềm (Soft power)

Tác giả: Phạm Thủy Tiên Người được xem là “cha đẻ” của khái niệm “quyền lực mềm” là Joseph Nye Jr., giáo sư Đại học Havard. Định nghĩa ban đầu của Joseph Nye về quyền lực mềm “là khả năng khiến người...

View Article

Quyền dân tộc tự quyết: Ai, ở đâu và khi nào?

Nguồn: Joseph S. Nye, “The who, where and when of secession” Project Syndicate, 29/09/2017. Biên dịch: Nguyễn Quỳnh Chi | Biên tập: Lê Hồng Hiệp Tuần này, người Kurd ở miền bắc Iraq đã bỏ phiếu với tỉ...

View Article

Công ước Vienna về quan hệ ngoại giao là gì?

Nguồn: “What is the Vienna Convention?”, The Economist, 23/01/2019. Biên dịch: Phan Nguyên Hồi đầu tháng này thủ tướng Canada Justin Trudeau đã cáo buộc Trung Quốc vi phạm luật pháp quốc tế bằng cách...

View Article
Browsing all 12 articles
Browse latest View live